Sợ cười vì bị sưng..

Một anh thanh niên cứ đứng thập thò trước cửa phòng khám bác sỹ. ông bác sỹ thấy lạ mới đến bảo: “Này anh, anh làm gì mà cứ thập thò mãi thế?” “Cháu đến khám bệnh” – Anh thanh niên đáp khẽ. “Ơ hay cái nhà anh này, đến khám bệnh thì vào trong […]

Gặp ác mộng

Hai anh em ngủ chung giường. Người em gặp ác mộng hét thất thanh và tỉnh dậy, người anh hỏi: – Có chuyện gì vậy? – Em nằm mơ thấy ác mộng – Mày mơ thấy gì? – Em nằm mơ thấy em đang rơi xuống vực thẳm – Thế mày có chết không? – […]

Tự động hoá.

Giờ tự động hoá. Giáo sư thuyết trình: Độ 20 năm nữa sẽ có những máy tự động hoàn hảo. Chỉ cần nhét con bò vào một đầu, thì đầu kia sẽ có xúc xích chạy ra. – Thế liệu có cái máy ngược lại, nhét xúc xích vào một đầu, đầu kia ra con […]

Suýt bị cắt ‘của quý’

Nửa đêm trong phòng ký túc xá mọi người không hiểu tại sao một thằng cứ cầm con dao đi khắp phòng sờ soạng “của quý” của mọi người rồi về giường ngủ tiếp. Sáng hôm sau một đứa hỏi: – Đêm qua mày làm gì đấy? – Tao có làm gì đâu, chỉ mơ […]

Nếu… thì…

Trong thang máy, trong khi ấn nút báo tầng thì khuỷu tay của anh chàng nọ vô tình chạm vào “công tắc điện” của cô gái bên cạnh. Anh chàng vội nói: – Ôi! Tôi rất xin lỗi! Nếu trái tim của cô mềm mại như bộ ngực cô thì hy vọng cô sẽ tha […]

Sờ Nặng và Sờ Nhẹ

Tình trạng nhầm lẫn giữa chữ X và chữ S quá phổ biến. Ngay cả trong sách, báo, công văn, giấy tờ… đến các biển báo công cộng thỉnh thoảng vẫn có sự nhầm lẫn tệ hại này. Ví dụ: Đúng ra là “THÔ SƠ” thì biển báo này lại viết là “THÔ  XƠ”   Bộ GDĐT đã phải yêu cầu giáo viên giảng giải, phân biệt thật kỹ S và X cho các em nhỏ ngay khi mới bước vào trường. Để dễ phân biệt, giáo viên gọi S là “sờ nặng” vì phát âm nặng hơn, X là “sờ nhẹ” vì phát âm nhẹ hơn. Các em vẫn thấy khó phân biệt giữa S và X.   Từ hình dáng của 2 chữ cái, giáo viên sáng kiến vẽ thêm vào chữ S để thành hình 1 con chim và S được gọi là “sờ chim”, cũng có nghĩa là “sờ nặng” . Còn chữ X, giáo viên vẽ thêm cánh trông giống con bướm và X được gọi là “sờ bướm” , cũng có nghĩa là “ sờ nhẹ”.   Từ đó giáo viên bắt đầu áp dụng để các em dễ nhớ và dễ phân biệt: GV hỏi : – Sờ chim là sờ gì ? Các em: – Sờ chim là sờ nặng ạ ! GV hỏi : – Sờ bướm là sờ gì ? Các em: – Sờ bướm là sờ nhẹ ạ !   GV lại viết chữ S và chữ X to lên bảng và khoang tròn chữ X. Lúc này chữ X nằm bên trong vòng tròn còn chữ S nằm ngoài vòng tròn.   GV hỏi : – Sờ trong là sờ gì ? Các em: – Sờ trong  là sờ bướm  ạ ! GV hỏi […]