Biển
Trong giờ địa lý , thấy Tí ngồi không chú ý bài – Cô giáo: Tí! Hãy cho cô biết biển là gì? – Tí (giật mình): Thưa cô! “Biển” là bài thơ của Xuân Diệu ạ! – Cô giáo: ?!?
Trong giờ địa lý , thấy Tí ngồi không chú ý bài – Cô giáo: Tí! Hãy cho cô biết biển là gì? – Tí (giật mình): Thưa cô! “Biển” là bài thơ của Xuân Diệu ạ! – Cô giáo: ?!?
– Tí: Bố ơi! Thầy hỏi 1 câu, cả lớp chỉ có mình con trả lời được đó bố! – Bố: Con giỏi quá! Thế thầy hỏi câu gì? – Tí: Dạ, thầy hỏi: “Ai dám lấy cây bút của tôi, mau trả!”
Buổi trưa đi học về , cậu bé vui vẻ nói với ba: – Ba ơi! Chiều nay ba đến lớp để cô giải lại bài toán cô ra ngày hôm qua. – Sao lại là ba? Ba có đi học đâu? – Cô bảo tất cả ai làm sai bài toán này đều phải […]
– Cô giáo: Bo, em hãy cho cô biết con gì hoạt động về đêm? – Bo: Thưa cô, con ma ạ! – Cô giáo: ??!
Trong giờ đạo đức, cô giáo giảng bài: – Người xưa nói: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”. Trò: – Thưa cô, sao người xưa ngốc thế! Chạy lại mà không đánh thì chạy mất làm sao mà đánh? Cô giáo: ???
– Thầy: Hôm qua giờ vẽ , sao em chỉ nộp giấy trắng hả ? – Trò : Em vẽ đấy chứ ạ. Nhưng chủ đề của em là “sữa tươi nguyên chất mà thầy!” – Thầy: xỉu.
Một học sinh gần đến kỳ thi bỗng dưng bị bệnh, anh ta tới than với bác sĩ – S: Thưa bác sĩ trí nhớ của em hỏng mất rồi ạ! Em học đâu quên đó! – B: Trí nhớ của em suy giảm từ lúc nào? – S: Dạ vào 4h 5 phút 3 […]
Tình trạng nhầm lẫn giữa chữ X và chữ S quá phổ biến. Ngay cả trong sách, báo, công văn, giấy tờ… đến các biển báo công cộng thỉnh thoảng vẫn có sự nhầm lẫn tệ hại này. Ví dụ: Đúng ra là “THÔ SƠ” thì biển báo này lại viết là “THÔ XƠ” Bộ GDĐT đã phải yêu cầu giáo viên giảng giải, phân biệt thật kỹ S và X cho các em nhỏ ngay khi mới bước vào trường. Để dễ phân biệt, giáo viên gọi S là “sờ nặng” vì phát âm nặng hơn, X là “sờ nhẹ” vì phát âm nhẹ hơn. Các em vẫn thấy khó phân biệt giữa S và X. Từ hình dáng của 2 chữ cái, giáo viên sáng kiến vẽ thêm vào chữ S để thành hình 1 con chim và S được gọi là “sờ chim”, cũng có nghĩa là “sờ nặng” . Còn chữ X, giáo viên vẽ thêm cánh trông giống con bướm và X được gọi là “sờ bướm” , cũng có nghĩa là “ sờ nhẹ”. Từ đó giáo viên bắt đầu áp dụng để các em dễ nhớ và dễ phân biệt: GV hỏi : – Sờ chim là sờ gì ? Các em: – Sờ chim là sờ nặng ạ ! GV hỏi : – Sờ bướm là sờ gì ? Các em: – Sờ bướm là sờ nhẹ ạ ! GV lại viết chữ S và chữ X to lên bảng và khoang tròn chữ X. Lúc này chữ X nằm bên trong vòng tròn còn chữ S nằm ngoài vòng tròn. GV hỏi : – Sờ trong là sờ gì ? Các em: – Sờ trong là sờ bướm ạ ! GV hỏi […]
Tí qua rủ Tèo đi học. – Tí: Tèo, giờ này sao chưa chuẩn bị đi học? – Tèo: Tao phải đưa em tao ngủ. – Tí: Vậy hả? Vậy nó ngủ chưa? – Tèo: Chưa, nó khó ngủ lắm, chưa chịu ngủ – Tí: Để tao hát ru cho nó ngủ nha? – Tèo: […]
Một nhà văn trẻ than thở với bạn: – Lão Y. thật là tệ, sau khi phê bình từng câu, từng chữ trong cuốn truyện của tớ, ông ta kết luận tớ là kẻ bất tài! – Cậu đừng để ý đến ông ta làm gì, người ta vẫn bảo ông ta là con vẹt, […]