Bệnh di truyền

Bác sĩ: Tôi đành bó tay với căn bệnh của ông vì đây là một chứng bệnh di truyền. Bệnh nhân: Vậy xin bác sĩ gởi hóa đơn thanh toán cho bố tôi ạ! Bác sĩ: Bố cậu hiện đang ở đâu? Bệnh nhân: Đang ngậm cười chín suối.

Uống sữa rất nguy hiểm

Ông George đã 60 tuổi và rất yếu. Tháng trước, vợ ông bảo đi khám bác sỹ nhưng ông kiên quyết từ chối. Nhưng tuần này ông thấy mệt mỏi quá nên đành phải đi đến phòng khám. Bác sĩ Brown bảo: – Ông uống rượu quá nhiều đấy. Ðừng uống whisky. Hãy uống sữa. […]

Đừng đi bác sĩ

– Bác sĩ, xin ông cho tôi một lời khuyên, tôi bị mất ngủ. – Trước khi đi ngủ, anh hãy ăn một trái táo hoặc uống một cốc sữa. – Ồ, xin lỗi, nhưng năm ngoái, cũng tại bệnh viện này, ông đã khuyên tôi không nên ăn bất cứ cái gì trước khi […]

Bí quyết cho tóc vàng

Trên chuyến bay đi New York, một cô gái tóc vàng đang ngồi ở ghế hạng nhất. Cô tiếp viên đến gần và nói: – Chào cô, xin cô vui lòng chuyển xuống hạng thường vì cô đã mua vé ở đó. Cô gái tóc vàng nói: – Tôi tóc vàng, tôi đẹp, tôi trẻ, […]

Chuyện Computer

Điện thoại reo ở trung tâm hỗ trợ khách hàng: – Máy tính của tôi bị treo!– Hãy khởi động lại.– Bằng cách nào?– Nhấn tổ hợp nút Ctrl + Alt + Delete!– Không có chuyển biến gì cả.– Vậy thì nhấn nút reset, 10 phút sau hãy gọi lại! Sau 10 phút, chuông điện […]

Sờ Nặng và Sờ Nhẹ

Tình trạng nhầm lẫn giữa chữ X và chữ S quá phổ biến. Ngay cả trong sách, báo, công văn, giấy tờ… đến các biển báo công cộng thỉnh thoảng vẫn có sự nhầm lẫn tệ hại này. Ví dụ: Đúng ra là “THÔ SƠ” thì biển báo này lại viết là “THÔ  XƠ”   Bộ GDĐT đã phải yêu cầu giáo viên giảng giải, phân biệt thật kỹ S và X cho các em nhỏ ngay khi mới bước vào trường. Để dễ phân biệt, giáo viên gọi S là “sờ nặng” vì phát âm nặng hơn, X là “sờ nhẹ” vì phát âm nhẹ hơn. Các em vẫn thấy khó phân biệt giữa S và X.   Từ hình dáng của 2 chữ cái, giáo viên sáng kiến vẽ thêm vào chữ S để thành hình 1 con chim và S được gọi là “sờ chim”, cũng có nghĩa là “sờ nặng” . Còn chữ X, giáo viên vẽ thêm cánh trông giống con bướm và X được gọi là “sờ bướm” , cũng có nghĩa là “ sờ nhẹ”.   Từ đó giáo viên bắt đầu áp dụng để các em dễ nhớ và dễ phân biệt: GV hỏi : – Sờ chim là sờ gì ? Các em: – Sờ chim là sờ nặng ạ ! GV hỏi : – Sờ bướm là sờ gì ? Các em: – Sờ bướm là sờ nhẹ ạ !   GV lại viết chữ S và chữ X to lên bảng và khoang tròn chữ X. Lúc này chữ X nằm bên trong vòng tròn còn chữ S nằm ngoài vòng tròn.   GV hỏi : – Sờ trong là sờ gì ? Các em: – Sờ trong  là sờ bướm  ạ ! GV hỏi […]

Sờ Nặng và Sờ Nhẹ

Tình trạng nhầm lẫn giữa chữ X và chữ S quá phổ biến. Ngay cả trong sách, báo, công văn, giấy tờ… đến các biển báo công cộng thỉnh thoảng vẫn có sự nhầm lẫn tệ hại này. Ví dụ: Đúng ra là “THÔ SƠ” thì biển báo này lại viết là “THÔ  XƠ”   Bộ GDĐT đã phải yêu cầu giáo viên giảng giải, phân biệt thật kỹ S và X cho các em nhỏ ngay khi mới bước vào trường. Để dễ phân biệt, giáo viên gọi S là “sờ nặng” vì phát âm nặng hơn, X là “sờ nhẹ” vì phát âm nhẹ hơn. Các em vẫn thấy khó phân biệt giữa S và X.   Từ hình dáng của 2 chữ cái, giáo viên sáng kiến vẽ thêm vào chữ S để thành hình 1 con chim và S được gọi là “sờ chim”, cũng có nghĩa là “sờ nặng” . Còn chữ X, giáo viên vẽ thêm cánh trông giống con bướm và X được gọi là “sờ bướm” , cũng có nghĩa là “ sờ nhẹ”.   Từ đó giáo viên bắt đầu áp dụng để các em dễ nhớ và dễ phân biệt: GV hỏi : – Sờ chim là sờ gì ? Các em: – Sờ chim là sờ nặng ạ ! GV hỏi : – Sờ bướm là sờ gì ? Các em: – Sờ bướm là sờ nhẹ ạ !   GV lại viết chữ S và chữ X to lên bảng và khoang tròn chữ X. Lúc này chữ X nằm bên trong vòng tròn còn chữ S nằm ngoài vòng tròn.   GV hỏi : – Sờ trong là sờ gì ? Các em: – Sờ trong  là sờ bướm  ạ ! GV hỏi […]

Bố vợ nhắc nhở con rể

Ông bố vợ đang nằm trên bàn phẫu thuật, còn bác sĩ lại là con rể ông ta. Khi con rể chuẩn bị tiêm thuốc mê thì ông bố vợ cố ngóc đầu dậy: – Con trai, bố có chuyện muốn nói với con. – Chuyện gì vậy bố? – Điều quan trọng nhất là […]

Bí kíp võ công

Có 1 anh chàng một hôm đang đi nhặt lá đá ống bơ thì nhặt được 1 quyển bí kíp. Nghi là võ học thượng thừa nên anh ta giấu mang về nhà đọc. Trang 1 : Miêu tả về võ công. Có thể hô mưa gọi gió. Độc bộ thiên hạ. Đưa người ta […]

Bí kíp võ công

Có 1 anh chàng một hôm đang đi nhặt lá đá ống bơ thì nhặt được 1 quyển bí kíp. Nghi là võ học thượng thừa nên anh ta giấu mang về nhà đọc. Trang 1 : Miêu tả về võ công. Có thể hô mưa gọi gió. Độc bộ thiên hạ. Đưa người ta […]